Bách Khoa Văn Hóa Phương Đông

195.000

còn 1 hàng

Mô tả

Bách Khoa Văn Hóa Phương Đông

Tác giả: Đăng Trường, Lê Minh

  1. Phương Đông là một khái niệm co giãn bởi nó mang một nội hàm khá rộng. Lúc đầu, Phương Đông được hiểu là vùng đất phía đông. Những người Nam Âu cổ đại chưa tìm ra Tân lục địa nên họ gọi khu vực phía mặt trời lặn so với họ là Phương Tây, còn các vùng đất còn lại (châu Phi và châu Á) là Phương Đông – so với Nam Âu (Hy Lạp và vùng bán đảo Balkans thời cổ).
  2. Tiếp đó, cách gọi Phương Đông và Phương Tây chỉ sự khác biệt giữa Kitô giáo châu Âu và các nền văn hóa ngoài nó về phía Đông.
  3. Khi chủ nghĩa tư bán phát triển gắn với các cuộc xâm lược thì Phương Đông và Phương Tây hay “Oriental” (thuộc Phương Đông) được nhấn mạnh bởi những ý tưởng khác biệt chủng tộc cũng như tôn giáo và văn hóa. Phương Đông có thể hiểu là khái niệm được người Phương Tây nói đến với một thái độ hạ cố.

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Bách Khoa Văn Hóa Phương Đông”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *